Sử dụng MXH để đọc thông tin & quá trình hoạch định chính sách
Table-ronde | Tọa đàm
Usage des réseaux sociaux pour s’informer et processus d’élaboration des politiques
Sử dụng mạng xã hội để đọc thông tin và quá trình hoạch định chính sách
19.01.2018 – 17h00
Auditorium de L’Espace | Hội trường L’Espace
Entrée libre | Vào cửa tự do
Traduction simultanée | Dịch song song Pháp-Việt
Intervenants:
GS. Arnaud Mercier, Université Paris 2- Panthéon Assas
PGS. TS. Trần Thị Thanh Thủy, Académie politique nationale de Ho Chi Minh
TS. Lê Hải Bình, Académie diplomatique du Vietnam
Diễn giả :
GS. Arnaud Mercier, Trường đại học Paris 2- Panthéon Assa
PGS. TS. Trần Thị Thanh Thủy , Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
TS. Lê Hải Bình, Học viện Ngoại giao Việt Nam
Facebook, Twitter, Instagram, Linkdln, Pinterest…… Un like par-ci, un tweet par-là, un selfie sur Instagram sans oublier de mettre à jour son profil LinkedIn… Nous multiplions quotidiennement les connexions aux réseaux sociaux. Mais à partir de quand cette fréquentation devient-elle problématique ? Dans un univers qui glorifie la soif de tout voir en toute transparence, il devient compliqué de protéger son intimité.
Selon The Next Web, Le Vietnam se classe en 7e dans la liste des 10 pays ayant le plus de comptes de Facebook, avec 64 millions de comptes soit 3% de ceux dans le monde entier. En moyenne, chaque jeune Vietnamien à l’âge de 18 à 34 ans passe plus de 2,5 heures pour surfer sur les réseaux sociaux. La sécurité des réseaux sociaux, l’accro aux réseaux sociaux… posent des questions préoccupantes en matière de politique, culture, société au Vietnam. Comment les jeunes Vietnamiens devraient-ils utiliser les réseaux sociaux pour ne pas être emportés par la vie virtuelle ?
Facebook, Twitter, Instagram, Linkdln, Pinterest… Một cái « like » ở đây, một lần « tweet » ở kia, một lần « selfie » trên Instagram và cũng không quên cập nhật tài khoản của mình trên Linkedln…. Mỗi ngày chúng ta đều tham gia vào cộng đồng mạng xã hội. Nhưng bắt đầu từ khi nào, thì điều này trở thành một vấn đề đáng lo ngại ? Khi mà chúng ta đang sống trong một thế giới khao khát được thấy tất cả mọi thứ một cách rõ ràng và minh bạch, rất khó để bảo vệ quyền riêng tư.
Theo The Next Web, Việt Nam xếp thứ 7 trong Top 10 quốc gia có nhiều người dùng Facebook nhất thế giới, với 64 triệu tài khoản, chiếm 3% tổng số tài khoản Facebook trên toàn cầu. Trung bình mỗi người Việt Nam dành ra hơn 2,5 giờ « lang thang » trên mạng xã hội, họ ở độ tuổi trung bình từ 18 đến 34. Vấn đề về an ninh mạng, nghiện mạng xã hội…. đang đặt ra nhiều vấn đề trong đời sống chính trị, văn hóa, xã hội Việt Nam. Vậy, giới trẻ Việt Nam nên khai thác mạng và sử dụng mạng xã hội như thế nào để không bị cuốn theo thế giới ảo ?